Những câu hỏi liên quan
daothimaiha
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
2 tháng 12 2021 lúc 21:31

Vì khi sản xuất nước ngọt thì nhà máy đã hòa khí gas ( sau này học hóa học em sẽ biết đó là khí cacbonic (CO2) ) vào chai nước ngọt. Do khí gas không thể liên kết bền vững nên sẽ tách ra khỏi nước ngọt 1 phần tạo nên tạo ra tiếng xì xèo là tiếng khí cacbonic tách ra khỏi nước ngọt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
daothimaiha
Xem chi tiết
Hà Phan Hoàng	Phúc
1 tháng 12 2021 lúc 20:14

vì trong nướt ngọt có ga khi mở lên gan bay ra

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Danh Đạt
1 tháng 12 2021 lúc 20:14

do gaz

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bruh
Xem chi tiết
Quang Nhân
6 tháng 8 2021 lúc 15:36

C.Khi sản xuất, khí cacbonic được nén vào chai nước ngọt ở áp suất cao. Khi mở nắp chai nước áp suất giảm làm độ tan của chất khí giảm nên khí thoát ra ngoài kéo theo nước.

Bình luận (0)
Lee Hà
6 tháng 8 2021 lúc 15:36

C

Bình luận (0)
Dũng
6 tháng 8 2021 lúc 15:36

C

Bình luận (0)
Kochou Shinobu
Xem chi tiết
Kazuha Toyama
19 tháng 7 2021 lúc 19:43

ngưng tụ, đọng hơi nước  hehe

đúng hay sai ko biết nhé

 

Bình luận (0)
Kochou Shinobu
Xem chi tiết
Rồng Thần
20 tháng 7 2021 lúc 10:07

câu trả lời nào đc tick thì đc 1 GP

Bình luận (6)
Rồng Thần
20 tháng 7 2021 lúc 10:09

là vật lí nhá

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
20 tháng 7 2021 lúc 10:11

Muốn có GP phải là giáo viên, admin tick, CTVVIP tick, 3 CTV tick

 

Bình luận (1)
Phạm Trần Quốc Anh
Xem chi tiết
Rhider
27 tháng 1 2022 lúc 16:26

Câu 1 : D

Câu 2 : D

Câu 3 : B

Câu 4 : C

Câu 5 : B

Bình luận (0)
qlamm
27 tháng 1 2022 lúc 16:29

5. D

Bình luận (0)

Câu 1. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hóa học?

A. Đốt cháy đường (Là hiện tượng hoá học đường -> than , có biến đổi chất)

B. Thở hơi thở vào dung dịch nước vôi trong thấy có xuất hiện vẩn đục (có sự biến đổi về chất => hiện tượng hoá học)

C. Đốt cháy cồn tạo thành khí cacbonic và hơi nước. (Là ht hoá học, có sự biến đổi chất)

D. Mở chai nước ngọt thấy bọt khí thoát ra ngoài (Không có thay đổi về chất => Ht vật lí. Chọn ý này nha) => Chọn

Câu 2. Cho phản ứng: Đốt cháy bột lưu huỳnh trong bình có chứa khí oxi. Phương trình hóa học của phản ứng trên là?

A. S + O2 → SO (Ý này nha, nhưng nhớ thêm nhiệt độ nhé)

B. S + O2 → SO

C. 2S + 3O2 → 2SO3

D. 2S + O2 → S2O2

Câu 3. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:

2Na + ? → 2NaOH + H2

Công thức hóa học còn thiếu điền vào dấu ? là:

A. H2

B. H2O (Ý này)

C. O2

D. KOH

Câu 5. Dấu hiệu nào cho ta thấy có phản ứng hóa học xảy ra?

A. Có chất kết tủa sinh ra (không tan)

B. Có chất khí bay lên

C. Có sự biến đổi màu sắc quan sát được

D. Tất cả các dấu hiệu trên (Ý D này)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 11 2019 lúc 18:08

Nguyên nhân là do khí CO2 được nén trong các chai nước ngọt này, ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt. Khi mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi. Về mùa hè người ta thường thích uống nước ngọt ướp lạnh. Khi ta uống nước ngọt vào dạ dày, dạ dày và ruột không hề hấp thụ khí CO2. Ở trong dạ dày nhiệt độ cao nên CO2 nhanh chóng theo đường miệng thoát ra ngoài, nhờ vậy nó mang đi bớt một nhiệt lượng trong cơ thể làm cho người ta có cảm giác mát mẻ, dễ chịu. Ngoài ra CO2 có tác dụng kích thích nhẹ thành dạ dày, tăng cường  việc tiết dịch vị, giúp nhiều cho tiêu hóa.

Bình luận (0)
Thái An
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
9 tháng 4 2021 lúc 6:22

a) Vì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, cũng như các phân tử nước xen vào giữa khoảng cách giữa các phân tử đường nên nước đường có vị ngọt.

b) Vì các phân tử nước hoa chuyển động theo mọi hướng nên có một số phân tử này ra khỏi lọ nước hoa và tới được các vị trí khác nhau ở trong phòng.

c) Muối sẽ tan nhanh hơn ở cốc nước nóng là do nhiệt độ. Nhiệt độ cao khiến cho phân tử muối khuếch tán nhanh hơn so với nhiệt độ thấp.

d) Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.

Bình luận (0)
nguyễn thị my na
Xem chi tiết
pham hong ngoc
22 tháng 4 2018 lúc 20:17

vì khi đóng đầy chai trong quá trình vận chuyển sẽ nóng nên nở ra. vi ko khi ban trong qua bang ban nong nen no  ra

do lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước nóng trước , nóng lên nở ra. còn lớp thủy tinh ngoài chưa kịp nóng lên và nở ra lên cốc bị nứt

Bình luận (0)